Tìm kiếm: chôn sống
Hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa, Tần Thủy Hoàng yên nghỉ trong lăng mộ quy mô lớn mà cho đến nay các nhà khảo cổ Trung Quốc chưa khám phá.
Thảm họa núi lửa cách đây gần 2.000 năm, nhấn chìm một ngôi làng trong tro bụi, dung nham, khiến các nạn nhân chết trong đau đớn, một nghiên cứu mới đây cho biết.
The Guardian đưa tin, theo cơ quan xử lý thiên tai Indonesia đến nay lực lượng cứu hộ đã tìm thấy thi thể của 1.944 người trong vụ động đất và sóng thần tại Sulawesi hôm 28/9. Trong khi đó vẫn còn khoảng 5.000 người vẫn còn đang mất tích.
"Xác ướp la hét" khiến các chuyên gia, nhà khảo cổ không khỏi kinh ngạc khi xác ướp có gương mặt méo mó hãi hùng vì la hét. Trong suốt nhiều năm, các nhà khoa học cố gắng giải mã thân thế và nguyên nhân cái chết đau đớn của người đàn ông này.
Không giống với kim tự tháp ở Ai Cập gắn với lịch sử Pharaoh, những công trình này ở Trung Quốc lại lưu giữ nhiều bí ẩn tâm linh chưa được khám phá đến tận ngày nay.
Tần Vương huy động hàng vạn người xây lăng mộ cho ông từ khi vừa lên ngôi và sai lấy thủy ngân làm thành trăm con sông để giết chết những kẻ xâm nhập chốn yên nghỉ của hoàng đế.
(DNVN) - Năm 1954, nhà khảo cổ Samuel Lothrop đã mô tả sự kinh dị của một bãi chôn cất cổ đại mà ông khai quật được ở Panama. Những hài cốt bị cắt nhan nhở, bị phá hủy, bị hiến tế, bị chôn sống, ăn thịt người, bị róc xương, chặt đầu vì danh hiệu - tất cả đều có ở đó.
Trong thời gian trị vì, các hoàng đế Trung Quốc thường lập hoàng hậu và coi đây là chuyện trọng đại. Tuy nhiên, điều này không xảy ra với Tần Thủy Hoàng. Vị hoàng đế đầu tiên của nhà Tần suốt đời không lập hoàng hậu trở thành bí ẩn khó giải.
Chỉ nhờ vào một loại bẫy duy nhất, ngôi mộ này trở thành nấm mồ chôn thây gần trăm kẻ trộm.
Các nhà khảo cổ vừa khai quật được một ngôi mộ kỳ lạ từ 3000 năm trước, bên trong là hai người nam nữ đang ôm nhau và người phụ nữ được cho là tình nguyện chôn sống cùng người thân yêu.
Chỉ nhờ vào một loại bẫy duy nhất, ngôi mộ này trở thành nấm mồ chôn thây gần trăm kẻ trộm.
Lịch sử từng ghi nhận một sự kiện khó tin là một vị vua thà bị chôn sống còn hơn đầu hàng. Vào năm 871 sau Công nguyên, vua Herlaug ở Namdalen, nhất quyết không đầu hàng khi bại trận. Do vậy, ông và 11 người đàn ông bị chôn sống trong một gò đất lớn trên đảo Leka.
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng, bao gồm cả các chiến binh đất nung, được công nhận là Di sản thế giới vào năm 1987. Tuy vậy, lý do thực sự về việc xây dựng khu lăng mộ này vẫn còn là một bí ẩn.
Các nhà khảo cổ mới cho hay ngôi mộ cổ của một cặp đôi Trung Quốc có niên đại 700 năm tuổi gây chú ý với tường mộ có những bức bích họa miêu tả sự tích chôn con nuôi mẹ trong sách Nhị thập tứ hiếu của người dân nước này.
Các Hoàng đế Trung Hoa cổ đại đều sở hữu một hậu cung khổng lồ - nơi ở của Hoàng thái hậu, Hoàng hậu, phi tần và các thái giám. Không thua kém triều đình, hậu cung được tổ chức phức tạp, với những cạnh tranh, mưu đồ thôn tính nhau đầy khắc nghiệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo